Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2019 lúc 9:36

Đáp án : A

Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A + T G + X  là (2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2018 lúc 12:25

Đáp án A

Áp dụng các công thức:

Chu kỳ xoắn của gen: C=N/20

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L=N/2*3,4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)

Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2018 lúc 9:37

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2019 lúc 12:51

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2018 lúc 14:57

Đáp án: D

Xét gen trước đột biến có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Ta có H = 4050 = N + G = (100% + 35%)N N = 3000 nucleotit

Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A - T = 15% x 3000 = 450; G = X = 35% x 3000 =1050 → I đúng

Do chiều dài của gen không thay đổi dau đột biến đột biến thay thế cặp nucleotit.

Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → II sai.

Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → III đúng

IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hóa của mã di truyền)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 2 2018 lúc 3:23

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2019 lúc 16:13

Đáp án A

Áp dụng các công thức:

Chu kỳ xoắn của gen:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit

 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)

Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

Cách giải:

Xét gen trước đột biến có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:

 

Ta có H = 4050= N + G = (100% + 35%)N → N =3000 nucleotit

Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A=T=15% ×3000 =450; G=X= 35% ×3000 =1050 → I đúng

Do chiều dài của gen không thay đổi sau đột biến → đột biến thay thế cặp nucleotit

Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ

II sai

Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ

III đúng

IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X có thể không làm thay đổi  trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hoá của mã di truyền)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2019 lúc 13:35

G bình thường sẽ bổ sung với X => G* sẽ bổ sung với T

Chọn C

Bình luận (0)
Hoa Anh Đào
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
15 tháng 12 2016 lúc 17:00

Đáp án C .bạn lưu ý rằng. đột biến thay thế một cặp nu còn được gọi là đột biến nguyên khung.Còn các đột biến như mất ,thêm 1 cặp nu gọi là đột biến dịch khung

Bình luận (4)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2019 lúc 3:13

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

Chu kỳ xoắn của gen:  C = N 20

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm= 10 Å1μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 2 - 1

Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

Cách giải:

Xét gen trước đột biên có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:

% A + % G = 50 % % G - % A = 20 % ↔ % A = % T = 15 % % G = % X = 35 %

Ta có H = 4050= N + G = (100% + 35%)N Ž N =3000  nucleotit

Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A=T=15% × 3000=450;

G=X=35% × 3000=1050 → I đúng

Do chiều dài của gen không thay đổi sau đột biến đột biến thay thế cặp nucleotit

Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ  A G = 450 + 1 1050 - 1 = 0 , 4299  → II sai

Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ  A G = 450 - 1 1050 + 1 = 0 , 4272  → III đúng

IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hoá của mã di truyền)

 

Bình luận (0)